Nền tảng đạo đức Phật giáo đặt trên sự giáo dục nhân cách và trí tuệ, mục đích hướng con người đến cái thiện, cao hơn là vượt thoát khỏi thiện ác đối đãi. Giáo dục nhân cách dựa trên giáo lý Nhân quả và Nghiệp (kamma) của Phật giáo.Nền tảng đạo đức Phật giáo đặt trên sự giáo dục nhân cách và trí tuệ, mục đích hướng con người đến cái thiện, cao hơn là vượt thoát khỏi thiện ác đối đãi. Giáo dục nhân cách dựa trên giáo lý Nhân quả và Nghiệp (kamma) của Phật giáo.
Bài chia sẻ tại Tọa đàm với chủ đề: “Gia đình là nền tảng hạnh phúc gia đình” tại Học viện Thánh Anphongsô của Tỉnh Dòng chúa Cứu thế, Bình Quới, Bình Thạnh, TP. HCM, ngày 20/5/2017. Đây là buổi gặp gỡ, đối thoại liên tôn của Công giáo, Cao Đài và Phật giáo.
Nhân trả lời một nghi vấn của một Phật tử: “Tổng thống Bush có phạm tội sát sanh hay không khi đem quân đi đánh Afghanistan?” Người viết xin trình bày sơ bộ các cách phán đoán tội của một người phạm tội sát sanh cũng như các cấp độ của sát sanh và vài vấn đề liên hệ đến chiến tranh để bổ sung cho câu trả lời trên.
Tinh thần khoan dung từ đó song hành với những đức hạnh khác của con người như lòng từ ái và chủ trương bất bạo động đã được liên tục kế thừa cho đến ngày nay đối với những nền văn hóa có ảnh hưởng của Phật giáo.
Thay vào đó, tôi kêu gọi mỗi người chúng ta đến với sự hiểu biết riêng của mỗi người về tầm quan trọng của các giá trị nội tại. Chính các giá trị bên trong này là nguồn gốc của thế giới hòa hợp đạo đức và sự bình an nơi tâm của mỗi cá nhân, sự tự tin và niềm hạnh phúc mà tất cả chúng ta đang tìm kiếm.
Lòng bao dung là một phẩm chất tốt đẹp cần phải nuôi dưỡng và phát huy đối với mọi người dù người theo tôn giáo hay không theo tôn giáo. Một người có đời sống an vui và hạnh phúc nhiều hay ít, tùy thuộc vào người đó có trái tim rộng mở, bao dung và tha thứ bao nhiêu.
Việc ngăn cấm hủy hoại mạng sống con người là một trong những quan điểm nền tảng của đạo đức Phật giáo, tuy nhiên thường có sự mơ hồ trong việc lý giải điều luật này khi rơi vào những hoàn cảnh khác nhau. Trong Chú giải Samantapāsādikā về giới thứ ba, Luận sư Buddhaghosa đặt ra để làm rõ các quy định pháp lý của giới luật Tăng đoàn phản đối việc giết người.Việc ngăn cấm hủy hoại mạng sống con người là một trong những quan điểm nền tảng của đạo đức Phật giáo, tuy nhiên thường có sự mơ hồ trong việc lý giải điều luật này khi rơi vào những hoàn cảnh khác nhau. Trong Chú giải Samantapāsādikā về giới thứ ba, Luận sư Buddhaghosa đặt ra để làm rõ các quy định pháp lý của giới luật Tăng đoàn phản đối việc giết người.
Giới, tiếng Phạn là Sila, phiên âm là Thi-la, nghĩa là quán hạnh, sau đó trong Phật giáo nghĩa này được chuyển thành hành vi, tập quán. Tuy giới thông thiện ác, nhưng đứng từ góc độ thiện của “giới” mà nhìn thì đôi lúc giới cũng được hiểu như là đạo đức, tính thiện, cung kính…
Quan điểm của Phật giáo là không phủ nhận việc phát triển kinh tế vì việc phát triển kinh tế là tạo ra tài sản cho xã hội, giúp bình ồn và bền vững xã hội. Nhưng chúng ta làm sao tuân thủ theo lời dạy của Đức Phật dựa trên lòng từ bi và tránh gây hại.
Phật giáo được xem như một tổ chức, một thành viên trong hàng ngàn tổ chức và thành viên của một xã hội. Bởi vậy, Phật giáo ít nhiều phải có trách nhiệm trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước ngày nay.