Văn kiện


primary-banner
Bài phát biểu khai mạc Đại lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1989-2024)

Nhân Đại lễ Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam sáng 19/10/2024, tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức, TP.HCM), HT. Giác Toàn - Phó Chủ tịch HĐTS, Viện trưởng VNCPHVN đã phát biểu khai mạc đại lễ. Ban Biên tập xin đăng toàn văn bài phát biểu.Nhân Đại lễ Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam sáng 19/10/2024, tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức, TP.HCM), HT. Giác Toàn - Phó Chủ tịch HĐTS, Viện trưởng VNCPHVN đã phát biểu khai mạc đại lễ. Ban Biên tập xin đăng toàn văn bài phát biểu.


primary-banner
Trung ương Giáo hội ban hành Thông bạch Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2568 - DL.2024

Ngày 15/7/2024, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã ấn ký ban hành Thông bạch 204/TB-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2568 - DL.2024.Ngày 15/7/2024, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã ấn ký ban hành Thông bạch 204/TB-HĐTS về việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2568 - DL.2024.


primary-banner
Diễn văn Phật đản PL.2568 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN

Mùa Phật đản đang đến gần, Ban Biên tập xin thành kính lan tỏa Diễn văn Phật đản PL.2568 - DL.2024 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn.Mùa Phật đản đang đến gần, Ban Biên tập xin thành kính lan tỏa Diễn văn Phật đản PL.2568 - DL.2024 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn.


primary-banner
Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2568 của Đức Pháp chủ GHPGVN

Mùa Phật đản đang đến gần, Ban Biên tập xin thành kính lan tỏa Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2568 - DL.2024 của Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.Mùa Phật đản đang đến gần, Ban Biên tập xin thành kính lan tỏa Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2568 - DL.2024 của Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.


primary-banner
Trung ương Giáo hội ban hành Quy chế hoạt động Ban Quản trị cơ sở tự viện của GHPGVN nhiệm kỳ 2022-2027

Việc quản lý cơ sở tự viện, phân cấp quản lý cơ sở tự viện, các quyền và nghĩa vụ của cơ sở tự viện được thực hiện theo quy định tại các điều khoản trong chương V, Quy chế Ban Tăng sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ IX (2022-2027).Việc quản lý cơ sở tự viện, phân cấp quản lý cơ sở tự viện, các quyền và nghĩa vụ của cơ sở tự viện được thực hiện theo quy định tại các điều khoản trong chương V, Quy chế Ban Tăng sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ IX (2022-2027).


primary-banner
Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam sửa đổi lần thứ VII tại Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX

Nguyện vọng thống nhất Phật giáo Việt Nam đã thực hiện qua các thời kỳ, nhưng chưa được trọn vẹn. Từ năm 1975, đất nước đã thống nhất, toàn dân đoàn kết phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Phật giáo Việt Nam đã hội đủ cơ duyên thực hiện nguyện vọng thống nhất trọn vẹn các tổ chức Giáo hội, tổ chức Hội, và các Hệ phái Phật giáo, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào ngày 07/11/1981.Nguyện vọng thống nhất Phật giáo Việt Nam đã thực hiện qua các thời kỳ, nhưng chưa được trọn vẹn. Từ năm 1975, đất nước đã thống nhất, toàn dân đoàn kết phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Phật giáo Việt Nam đã hội đủ cơ duyên thực hiện nguyện vọng thống nhất trọn vẹn các tổ chức Giáo hội, tổ chức Hội, và các Hệ phái Phật giáo, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào ngày 07/11/1981.


primary-banner
Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027

Đại hội có sự hiện diện tham dự của 1091 đại biểu chính thức gồm chư Tôn đức Tăng Ni, quý Cư sĩ, tín đồ Phật tử là thành viên Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ủy viên Hội đồng Trị sự, đại biểu các Ban, Viện Trung ương, đại biểu Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong cả nước và ở nước ngoài.Đại hội có sự hiện diện tham dự của 1091 đại biểu chính thức gồm chư Tôn đức Tăng Ni, quý Cư sĩ, tín đồ Phật tử là thành viên Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ủy viên Hội đồng Trị sự, đại biểu các Ban, Viện Trung ương, đại biểu Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong cả nước và ở nước ngoài.


primary-banner
Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 của Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN

Mùa Phật đản lại về, người con Phật khắp năm châu lại hân hoan chào đón ngày đức Đạo sư mang ánh sáng trí tuệ bao la và suối nguồn yêu thương bất tận đến cho nhân loại. Đây là dịp cho tất cả chúng ta ôn lại lịch sử của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, là cơ hội để người Phật tử chiêm nghiệm, sống theo lời dạy vàng ngọc của Ngài, đi theo con đường giác ngộ của Ngài để đưa nhân loại đến hòa bình, an lạc và hạnh phúc.Mùa Phật đản lại về, người con Phật khắp năm châu lại hân hoan chào đón ngày đức Đạo sư mang ánh sáng trí tuệ bao la và suối nguồn yêu thương bất tận đến cho nhân loại. Đây là dịp cho tất cả chúng ta ôn lại lịch sử của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, là cơ hội để người Phật tử chiêm nghiệm, sống theo lời dạy vàng ngọc của Ngài, đi theo con đường giác ngộ của Ngài để đưa nhân loại đến hòa bình, an lạc và hạnh phúc.


primary-banner
Diễn văn Phật đản Phật lịch 2566 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN

Ngược dòng thời gian cách đây 2646 năm, vào ngày trăng tròn tỏ rạng của tháng Vesak thiêng liêng, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sinh tại vườn Lâm Tỳ Ni thuộc xứ Ấn Độ cổ đại, nay là Nepal. Đức Phật đản sinh đã trở thành một sự kiện hy hữu của toàn nhân loại. Ngài là “Một chúng sinh duy nhất, một con người phi thường xuất hiện trên thế gian này, vì lợi ích cho số đông, vì hạnh phúc cho số đông, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp, vì lợi ích và hạnh phúc cho chư thiên và loài người”.Ngược dòng thời gian cách đây 2646 năm, vào ngày trăng tròn tỏ rạng của tháng Vesak thiêng liêng, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sinh tại vườn Lâm Tỳ Ni thuộc xứ Ấn Độ cổ đại, nay là Nepal. Đức Phật đản sinh đã trở thành một sự kiện hy hữu của toàn nhân loại. Ngài là “Một chúng sinh duy nhất, một con người phi thường xuất hiện trên thế gian này, vì lợi ích cho số đông, vì hạnh phúc cho số đông, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp, vì lợi ích và hạnh phúc cho chư thiên và loài người”.


primary-banner
Thông bạch: Tổ chức an cư kết hạ – Phật lịch 2566

Căn cứ Tỳ Ni Luật tạng và truyền thống an cư kết hạ, Tăng Ni hàng năm phải an cư ba tháng (Tiền an cư hoặc Hậu an cư) để thúc liễm thân tâm, trau dồi Giới – Định – Tuệ, giữ gìn quy củ tòng lâm, trang nghiêm Giáo hội, lợi lạc tự thân và lợi ích xã hội. Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Tăng sự Trung ương thông báo tới Ban Trị sự GHPGVN các cấp, Tăng Ni trong công tác tổ chức an cư kết hạ PL.2566 – DL.2022 như sau:Căn cứ Tỳ Ni Luật tạng và truyền thống an cư kết hạ, Tăng Ni hàng năm phải an cư ba tháng (Tiền an cư hoặc Hậu an cư) để thúc liễm thân tâm, trau dồi Giới – Định – Tuệ, giữ gìn quy củ tòng lâm, trang nghiêm Giáo hội, lợi lạc tự thân và lợi ích xã hội. Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Tăng sự Trung ương thông báo tới Ban Trị sự GHPGVN các cấp, Tăng Ni trong công tác tổ chức an cư kết hạ PL.2566 – DL.2022 như sau:

Thông báo